Học làm Quality Control / Tester chỉ trong 20 tiếng

THÔNG TIN CHUYÊN GIA

NGUYỄN THIỆN ÂN

(CV trên linkedin: https://www.linkedin.com/in/annguyenit/)

Tôi có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực phần mềm, các thị trường mà tôi đã từng tham gia bao gồm: Nhật, Mỹ và Việt Nam.

Tôi cũng đã trải qua nhiều vị trí trong các dự án phần mềm: Developer, Tester, Quality Assurance, Business Analytics, đặc biệt là nhiều năm với vị trí Project Manager và Senior Manager.

Hiện tôi đang làm vị trí Quality Assurance / Quality Control Manager cho một công ty phần mềm có quy mô hơn 100 người.

Hy vọng sẽ được được gặp các bạn trong thời gian sớm nhất.

I - GIỚI THIỆU CHUNG

A - Mô tả về khóa học

1/ Cấu trúc bài giảng đơn giản

2/ Chi tiết và định nghĩa sát với thực tế, sẽ giúp cho học viên có thể hiểu được Quality Control là gì?

3/ Có thể thực hiện các công việc cơ bản của một Quality Control (QC) / Tester trong dự án.

4/ Nếu bạn chưa biết bắt đầu từ đâu để hiểu về Quality Control (QC) thì đây là khóa học dành cho bạn.

B - Đối tượng của khóa học

+ Khóa học dành cho các bạn chưa biết gì về Quality Control và mong muốn trở thành Quality Control / Tester trong dự án Outsourcing.

+ Các bạn đã có kiến thức cơ bản về Testing và muốn hiểu rõ hơn về Testing trong dự án phần mềm.

+ Các bạn đang đi làm trong mảng Quality Control và muốn biết rõ hơn về các kỹ thuật phân tích, báo cáo Testing trong dự án phần mềm.

+ Các bạn đang ở vị trí khác trong dự án phần mềm như Developer / Quality Assurance. Mong muốn biết thêm về vị trí Quality Control (QC) / Tester trong dự án phần mềm

C - Kết quả đầu ra của khóa học

Sau khóa học bạn sẽ hiểu được:

1 - Phân biệt các vị trí Quality Assurance và Quality Control trong dự án phần mềm.

2 - Biết cách tạo Unit Test Case, thực thi Unit Test Case.

3 - Biết cách tạo Integration Test Case, thực thi Integration Test Case.

4 - Biết cách đo năng suất tạo Test Case, thực thi Test Case.

5 - Biết cách log bug chuẩn lên hệ thống quản lý.

6 - Biết được cách báo cáo mỗi ngày và đánh giá chất lượng của sản phẩm.

7 - Biết phân tích bug và rút ra bài học, cũng như cách thức thay đổi chất lượng của dự án

D - Yêu cầu của khóa học

Để học khóa này bạn cần:

1 - Niềm đa mê và mong muốn tìm hiểu về Testing trong phần mềm.

2 - Mỗi ngày dành khoảng 2 tiếng để học và thực hành làm bài tập trong suốt khóa học.

3 - Trong quá trình học, chủ động trao đổi trực tiếp với giảng viên để hiểu rõ hơn bài học.

4 - Làm đầy đủ các bài tập của khóa học yêu cầu.

5 - Tải tài liệu và các phần mềm mà khóa học cung cấp.

E - Tài liệu

[1] - Template Unit Test Case bằng Excel

[2] - Template Unit Test Case bằng Spreadsheet

[3] - Template Integration Test Case bằng Excel

[4] - Template Integration Test Case bằng Spreadsheet

[5] - Template Report tiến độ tạo Test Case

[6] - Template Report tiến độ Testing dựa vào Test Case

[7] - Template phân tích bug

F - Công cụ

[1] - Công cụ Snapgit

[2] - Công cụ count Test Case

[3] - Công cụ định dạng tài liệu

II - NỘI DUNG CHI TIẾT

Chương 1: Giới thiệu về khoá học

Bài 1: Đối tượng và mục tiêu của khoá học

Giới thiệu về khóa học QC (Tester) cho các bạn mong muốn tìm hiểu về ngành này. Muốn tìm một công việc trong ngành QC (Tester) trong các công ty phần mềm.

Bài 2: Hướng dẫn học tập với giảng viên của chương trình

Cách thức học với giảng viên.

Join vào group học và đặt câu hỏi thông qua group

Bài 3: Hướng dẫn tham gia cộng đồng của Qualiy Assurance / Quality Control của tác giả

Hướng dẫn tham gia và cộng động của QA / QC để tăng lượng kiến thức trong quá trình học tập.

Bài 4: Phân biệt QA và QC

Thế nào là QA, thế nào là QC? Sau bài này bạn sẽ có kiến thức phân biệt rõ ràng về 2 vị trí này. Cũng như công việc thực hiện của 2 roles này.

Bài 5: Các loại testing trong phần mềm

Các loại Testing trong phần mềm outsourcing bao gồm:

+ Unit Testing

+ Integration Testing

+ Acceptance Testing

Giới thiệu các kỹ thuật cơ bản trong Testing:

+ Black box

+ White box

+ Gray box

+ Monkey testing

Bài 6: Giới thiệu về chức năng cơ bản của trong khóa học

Bài tập xuyên suốt trong quá trình học tập bao gồm chức năng "quản lý thông tin của người dùng" gồm có 4 chức năng chính và 3 màn hình:

1 - Màn hình login có mật khẩu.

2 - Màn hình hiển thị danh sách có chức năng search. (bao gồm xóa)

3 - Màn hình chỉnh sửa thông tin của users.

Chương 2: Kỹ năng Unit Testing

Bài 1: Unit Testing là gì?

1 - Giải thích về Unit Testing trong phần mềm.

2 - Các phần chủ yếu cần có của Unit Testing.

3 - Mục tiêu của Unit Testing

Bài 2: Hướng dẫn tạo mẫu Unit Testing (UT) bằng Excel

Sử dụng file excel làm các sheet như sau:

1 - Tổng kết trạng thái của Test Case.

2 - Viết Unit Test Case bao gồm:

+ Test Case ID, Nội dung của Test Case, Kết quả mong muốn, Cột đánh trạng thái của Test Case

Bài 3: Hướng dẫn tạo mẫu Unit Testing (UTC) bằng Spreadsheet (Google sheet)

Thực hiện tương tự bài 2, nhưng sử dụng spreadsheet (Google Sheet) để tạo file Test Case

Bài 4: Giới thiệu về Point Of View

POV là gì? Tại sao phải sử dụng POV? Việc sử dụng POV sẽ giúp cho QC (Tester) có cái nhìn nhanh hơn trong quá trình thực hiện viết Unit Test Case, cũng như là thực hiện Unit Testing trong dự án phần mềm.

Bài 5: Kết hợp Point Of View vào trong kỹ thuật viết Test Case và thực hiện Testing

Kết hợp cách nhìn POV trong quá trình thực hiện viết Unit Test Case cũng như Testing.

Bài 6: Hướng dẫn định dạng tài liệu Unit Test Case (UTC) bằng Excel

Khi thực hiện tạo Unit Test Case. Bạn cần phải thực hiện định dạng tài liệu đúng chuẩn trước khi release cho giai đoạn sau.

Bài 7: Hướng dẫn sử dụng công cụ định dạng tài liệu bằng Excel của tác giả

Giới thiệu về công cụ addin trong exel của tác giả và format (định dạng) tài liệu nhanh chóng, thay vì phải định dạng bằng các phím tiêu chuẩn của excel.

Bài 8: Giải bài tập Unit Test Case cho luồng màn hình cơ bản.

Hướng dẫn viết test case ở các màn hình:

+ Màn hình login

+ Màn hình List User

+ Màn hình Modify User

Bài 9: Thực thi Unit Test Case và tạo Unit Test Report

Dựa vào Test Case, tiến hành thực thi test case, ghi nhận lại thông tin lỗi, trạng thái của test case

Chương 3: Kỹ năng Integration Testing

Bài 1: Integration Testing là gì?

1 - Giải thích về Integration Testing trong phần mềm.

2 - Các phần chủ yếu cần có của Integration Testing.

3 - Mục tiêu của Integration Testing

Bài 2: Hướng dẫn tạo mẫu Integration Testing (ITC) bằng Excel

Sử dụng file excel làm các sheet như sau:

1 - Tổng kết trạng thái của Test Case.

2 - Viết Test Case bao gồm:

+ Test Case ID, Nội dung của Test Case, Kết quả mong muốn, Cột đánh trạng thái của Test Case

Các loại mẫu Unit Test Case:

1 - Viết hàng ngang.

2 - Viết theo dạng matrix.

3 - Viết theo dạng checklist.

Bài 3: Hướng dẫn tạo mẫu Integration Testing (ITC) bằng Spreadsheet (Google sheet)

Thực hiện tương tự bài 2, nhưng sử dụng spreadsheet (Google Sheet) để tạo file Test Case

Bài 4: Giới thiệu về Screen Flow

Giới thiệu về screen flow trong dự án phần mềm? Tại sao cần phải có screen flow khi thực hiện Integration Testing? Hướng dẫn sử dụng phần mềm tạo screen flow cho dự án.

Bài 5: Hướng dẫn sử dụng Screen Flow vào trong việc viết Integration Test Case và thực hiện Testing

Cách thức đọc screen flow để viết Integration Test Case.

Bài 6: Hướng dẫn định dạng tài liệu Integration Test Case (ITC)

Khi thực hiện tạo Test Case. Bạn cần phải thực hiện định dạng tài liệu đúng chuẩn trước khi release cho giai đoạn sau.

Bài 7: Giải bài tập Integration Test Case (ITC) cho luồng màn hình cơ bản

Thực hiện viết Integration Test Case dựa trến screen flow và nghiệp vụ của dự án.

Bài 8: Thực thi Integration Test Case và tạo Integration Test Report

Thực hiện testing dựa vào Integration Test Case và tạo thành Integration Test Report

Chương 4: Hướng dẫn log/monitoring bug trên hệ thống quản lý dự án

Bài 1: Tại sao phải log bug lên hệ thống quản lý của dự án?

Giới thiệu quy trình log bug lên hệ thống và giải quyết bug, deploy các bug đã fix lên môi trường Testing để xác nhận lại bug.

Bài 2: Thông tin của bug cần thiết bao gồm những hạng mục nào?

Các thông tin cơ bản bao gồm:

1 - Tên bug

2 - Mô tả bug

3 - Severity của bug

4 - Loại bug, nguyên nhân gây ra bug,

5 - Bug thuộc phase nào.

6 - Hành động khắc phục bug bao gồm những gì.

7 - Chụp hình ảnh tái hiện của bug.

Bài 3: Giới thiệu về Redmine/Excel/Spreadsheet để quản lý bug.

+ Hướng dẫn sử dụng Redmine để log bug.

+ Tạo template Excel/Spreadsheet để log bug.

Bài 4: Hướng dẫn log bug lên hệ thống Redmine

Chi tiết cách log bug từ file Test Case lên hệ thống Redmine.

Bài 5: Hướng dẫn log bug lên Excel/Spreadsheet

Chi tiết cách log bug từ file Test Case lên file excel/spreadsheet để share quyền cho cả nhóm.

Chương 5: Kỹ thuật tổng kết số liệu và báo cáo trong quá trình thực hiện testing

Bài 1: Giới thiệu về [Test Plan] trong dự án phần mềm

Test Plan là gì? Tại sao cần có Test Plan? Các phần cần chú ý trong Test Plan.

Bài 2: Hướng dẫn cách lấy số liệu Test Case mỗi ngày bằng Excel

Tạo bảng thống kê tạo Test Case số liệu mỗi ngày bằng excel.

Sử dụng chart để thống kê số liệu

Bài 3: Hướng dẫn cách tính năng suất của việc tạo Test Case mỗi ngày Excel

Cách tính năng suất của mỗi tester trong quá trình thực hiện tạo test case dựa vào thời gian đã bỏ ra tạo.

Bài 4: Hướng dẫn cách lấy số liệu thực hiện Test Case mỗi ngày Excel

Tạo bảng thống kê thực hiện Testing mỗi ngày bằng excel.

Sử dụng chart để thống kê số liệu

Bài 5: Hướng dẫn sử dụng công cụ lấy số liệu nhanh chóng của tác giả viết Excel

Giới thiệu công cụ lấy số liệu nhanh chóng của Excel để thống kê số lượng tạo Test Case và thực hiện Testing

Bài 6: Hướng dẫn cách lấy số liệu bug từ hệ thống Excel

Hướng dẫn tạo sheet thống bug mỗi ngày được tạo ra và thay đổi trạng thái mỗi ngày dựa vào file excel quản lý bug. Dựa vào các fields (trường) thông tin như:

1 - [Created date]

2 - [Modified date]

3 - [Status] của bug

4 - [PIC]/[Author] của bug

Từ đó thống kê:

1 - Số lượng bug được tạo ra mỗi ngày.

2 - Số lượng bug được giải quyết mỗi ngày.

3 - Xu hướng bug hiện tại như thế nào.

Bài 7: Hướng dẫn cách lấy số liệu Test Case mỗi ngày bằng Spreadsheet

Tạo bảng thống kê tạo Test Case số liệu mỗi ngày bằng excel.

Sử dụng chart để thống kê số liệu

Bài 8: Hướng dẫn cách tính năng suất của việc tạo Test Case mỗi ngày Spreadsheet

Cách tính năng suất của mỗi tester trong quá trình thực hiện tạo test case dựa vào thời gian đã bỏ ra tạo.

Bài 9: Hướng dẫn cách lấy số liệu thực hiện Test Case mỗi ngày Spreadsheet

Sử dụng hàm IMPORTRANGE để lấy số liệu từ các file spreadsheet khác nhau.

Sử dụng hàm INDIRECT để lấy số liệu từ các sheets.

Bài 10: Hướng dẫn cách lấy số liệu bug từ hệ thống Spreadsheet

Hướng dẫn tạo sheet thống bug mỗi ngày được tạo ra và thay đổi trạng thái mỗi ngày dựa vào file excel quản lý bug. Dựa vào các fields (trường) thông tin như:

1 - [Created date]

2 - [Modified date]

3 - [Status] của bug

4 - [PIC]/[Author] của bug

Từ đó thống kê:

1 - Số lượng bug được tạo ra mỗi ngày.

2 - Số lượng bug được giải quyết mỗi ngày.

3 - Xu hướng bug hiện tại như thế nào.

Bài 11: Hướng dẫn cách lấy số liệu bug từ hệ thống Redmine

Sử dụng tính năng export của hệ thống Redmine để lấy thông tin của bug, sau đó import dữ liệu vào excel/spreadsheet để phân tích bug.

Bài 12: Tạo báo cáo tổng hợp mỗi ngày cho phần Testing

Thực hiện tạo báo cáo tổng hợp cho phase Testing:

1 - Tổng số lượng Test Case toàn bộ, cho từng function/screen.

2 - Đánh giá chất lượng của từng function/screen.

3 - Năng suất tạo test case / năng suất thực thi testing.

4 - Tiến độ của phase testing.

Bài 13: Hướng dẫn tạo chart (Burndown chart, column chart, etc.) cho báo cáo

Giải thích chi tiết về các loại chart cho phase testing, bao gồm [burndown, column, pie chart] trong báo cáo.

Chương 6: Hướng dẫn phân tích bug, phân tích chất lượng và hành động cải thiện chất lượng

Bài 1: Hướng dẫn cách nhìn chất lượng của dự án thông qua số liệu Test Case và Bug

Giới thiệu về số NORM trong phase Testing. Dựa vào số liệu thực tế đã lấy được để tiến hành đánh giá chất lượng của dự án đạt hoặc không đạt, các điểm cần cải thiện.

Bài 2: Hướng dẫn phân tích danh sách bug dựa vào loại bug và nguyên nhân gây ra bug

Tạo phân tích bug, vẽ chart, nhận xét dựa trên xu hướng của bug, các loại bug và nguyên nhân gây ra bug.

Bài 3: Hướng dẫn đưa các hành động để cải thiện chất lượng của dự án

Các hành động cải thiện chất lượng dự án và cách thức thực hiện, theo dõi kết quả sau khi thực hiện.

Bài 4: Giới thiệu về công cụ tự động đánh giá chất lượng và phân tích của dự án thông qua hệ thống Redmine của tác giả

Sử dụng công cụ spreadsheet tích hợp hệ thống Remine của tác giả để tiến hành thống kê, phân tích bug một cách nhanh chóng.

III - CHỨNG NHẬN SAU KHÓA HỌC

Sau khóa học các bạn sẽ được cấp một chứng nhận đã hoàn thành từ https://smartitsoft.com/

IV - ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Bước 1 - Nhập thông tin bên dưới và chuyển khoản

Ngân hàng Tiên Phong Bank

Chi nhánh Cộng Hòa

Số tài khoản: 00061552001

Họ và tên: Nguyen Thien An

Nội dung chuyển khoản: QC01 - <Họ và tên> - Số điện thoại

Ví dụ: QC01 - Nguyễn Văn A - 0378115292

Số tiền: 2.500.000 VNĐ (Giá gốc: 6.000.000 VNĐ) Giảm 58%

Bước 2 - Nhập thông tin vào form và liên hệ với chuyên gia

Sau khi nhập thông tin vào form thì bên phía smartitsoft.com sẽ đưa bạn vào nhóm học và sắp xếp lịch học với bạn

V - CÁC KHÓA HỌC KHÁC